Phạm Thị Hương
Đốt cháy một mảnh kim loại đồng trong bình khí oxi thu được chất rắn X ( phản ứng chỉ tạo ra oxit hóa trị cao nhất của đồng ) . Hòa tan hoàn toàn X trong m gam dung dịch H2SO4 90 % ( đun nóng ) , thu được dung dịch Y và khí Z . Cho toàn bộ khí Z tác dụng với oxi , dự tạo ra oxit T . Cho T phản ứng vừa đủ với 150 ml KOH 0 , 2M tạo ra 3 , 1 gam muối E . Đế tạo ra kết tủa tối đa với dung dịch Y cần phải dùng vừa đủ 200 ml dung dịch KOH 1 , 5M . Nếu cho dung dịch Y tác dụng Ba ( OH ) 2 , để thu được...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Lê
Xem chi tiết
Nông Quang Minh
26 tháng 6 2021 lúc 10:53

Gọi n là hóa trị của M

Phản ứng xảy ra:

4M+nO2→2M2On

Giả sử số mol M là 1 mol.

→nM2On=1/2nM=0,5 mol

→mM=m=1M(M)=M(M)gam

mM2On=0,5.(2MM+16MO)=0,5(2MM+16n)=MM+8n=1,25m

→MM+8n=1,25MM→MM=32n→n=2→MM=64→M:Cu(Đồng)

Hòa tan oxit 

CuO+H2SO4→CuSO4+H2O

Ta có:

mH2SO4=200.19,6%=39,2 gam

→nH2SO4=39,298=0,4 mol = nCuO=nCuSO4

→mCuO=0,4.(64+16)=32 gam;mCuSO4=0,4.(64+96)=64 gam

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

mddX=mCuO+mddH2SO4=200+32=232 gam

→C%CuSO4=64232=27,5862%

chúc bạn học tốt

    
Bình luận (0)
Trương Quang Minh
25 tháng 10 2021 lúc 8:49

Gọi n là hóa trị của M Phản ứng xảy ra: 4M+nO2→2M2On

Giả sử số mol M là 1 mol.

→nM2On=1/2nM=0,5 mol →mM=m=1M(M)=M(M)gam

mM2On=0,5.(2MM+16MO)=0,5(2MM+16n)=MM+8n=1,25m →MM+8n=1,25MM→MM=32n→n=2→MM=64→M:Cu(Đồng)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 1 2018 lúc 7:04

Đáp án đúng : A

Bình luận (0)
Đặng Thụy Thiên
Xem chi tiết
Tiếng Anh
23 tháng 12 2021 lúc 16:21

\(n_{Al}=\dfrac{3,24}{27}=0,12(mol)\\ 4Al+3O_2\xrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ Al_2O_3+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_{Al_2O_3}=0,06(mol)\Rightarrow n_{AlCl_3}=0,12(mol)\\ \Rightarrow m=m_{AlCl_3}=0,12.133,5=16,02(g)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 1 2017 lúc 17:59

Chọn đáp án A.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 3 2019 lúc 6:37

Đáp án A

Bình luận (0)
Huy Nguyen
28 tháng 12 2020 lúc 19:05

A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 2 2019 lúc 6:28

nHCl cần = 2nO trong oxit = 0,24 mol → nHCl đã dùng (dư 25%) = 0,3 mol.

Ghép cụm có nH2O = nO trong oxit + 2nNO

→ nNO = 0,015 mol.

∑nCl = 0,36 mol đi hết vào 53,28 gam tủa

→ về nguyên tố nAg trong tủa = 0,375 mol

Bảo toàn N có nFe(NO3)3 = (0,375 – 0,015) ÷ 3 = 0,12 mol.

→ Yêu cầu m = mFe = 0,12 × 56 = 6,72 gam.

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 10 2017 lúc 15:00

Chọn A.

Bình luận (0)
Huy Nguyen
28 tháng 12 2020 lúc 19:05

A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 9 2019 lúc 7:22

Đáp án A

Ta có nHCl cần dùng = 2∑nO trong oxit = 0,24 mol → ∑nHCl đã dùng (dư 25%) = 0,3 mol.

* Gộp cả quá trình có sơ đồ: 

Ghép cụm NO3 bảo toàn O hoặc bảo toàn electron mở rộng ta có:

∑nCl = 0,36 mol đi hết vào 53,28 gam tủa → về mặt nguyên tố ∑nAg trong tủa = 0,375 mol.

 

→ Bảo toàn nguyên tố N có 

 

Theo đó, m gam Fe ban đầu tương ứng với 0,12 mol → m = 0,12 × 56 = 6,72 gam.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 1 2019 lúc 9:27

Đáp án A

nHCl cần = 2nO trong oxit = 0,24 mol → nHCl đã dùng (dư 25%) = 0,3 mol.
Sơ đồ phản ứng

{ Fe (m gam) + (O2 0,06 mol; Cl2 0,03 mol)} + (HCl: 0,3 mol; AgNO3)

 → (Ag-Cl : 53,28 gam) + Fe(NO3)3 + NO 0,015 mol) + H2O 0,15 mol)

Ta có nH2O = nO trong oxit + 2nNO ||→ nNO = 0,015 mol.
∑nCl = 0,36 mol đi hết vào 53,28 gam tủa → về nguyên tố nAg trong tủa = 0,375 mol
Bảo toàn N có nFe(NO3)3 = (0,375 – 0,015) ÷ 3 = 0,12 mol.
||→ m = mFe = 0,12 × 56 = 6,72 gam.

Bình luận (0)
Huy Nguyen
28 tháng 12 2020 lúc 19:00

A:Vì

nHCl cần = 2nO trong oxit = 0,24 mol → nHCl đã dùng (dư 25%) = 0,3 mol.Sơ đồ phản ứng

{ Fe (m gam) + (O2 0,06 mol; Cl2 0,03 mol)} + (HCl: 0,3 mol; AgNO3)

 → (Ag-Cl : 53,28 gam) + Fe(NO3)3 + NO 0,015 mol) + H2O 0,15 mol)

Ta có nH2O = nO trong oxit + 2nNO ||→ nNO = 0,015 mol.∑nCl = 0,36 mol đi hết vào 53,28 gam tủa → về nguyên tố nAg trong tủa = 0,375 molBảo toàn N có nFe(NO3)3 = (0,375 – 0,015) ÷ 3 = 0,12 mol.||→ m = mFe = 0,12 × 56 = 6,72 gam.

Bình luận (0)